Ủy Ban Nhân Dân xã
UBND Nhìn từ phía bên kia hồ
Cổng Nghĩa trang Liệt sĩ
Đài tưởng niệm và những phần mộ các liệt sĩ hy sinh trong các cuộc chiến tranh
Ngã Tư Chợ Quán ( Hướng ra UBND xã Hải Cường)
Ngã Tư Chợ Quán ( Hướng đi thị trấn Cồn)
Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên ( Vừa Học Vừa Làm - Cấp III BTVH cũ)
Ngã Tư Chợ Quán ( Hướng đi thị trấn Cồn)
Ngã Tư Chợ Quán ( Hướng đi chợ Thượng Trại )
Cầu Đen : Ngày xưa cây cầu này làm bằng những cây gỗ sơn màu đen, sau được xây dựng bê-tông kiên cố, quét vôi trắng toát nhưng người đời vẫn gọi nó là Cầu Đen
Còn đây là Chợ Quán (mới)
Vị trí này nằm ngay giao lộ các vùng từ Văn Lý hoặc Chợ Cồn đi chợ Thượng Trại, từ vùng ven biển như Hải Châu, Hải Thịnh ...vào các xã Hải Trung, Hải Bắc... Đường thủy thì kế ngay bên con sông Hàng Tổng . Về mặt địa lý nó rất thích hợp để hình thành lên một trung tâm cho dân bản địa và các vùng phụ cận trao đổi vật phẩm giữa các vùng nông nghiệp, diên nghiệp và ngư nghiệp... Nhìn thấy những lợi ích của khu vực có chợ mang lại, trong quá khứ tiền nhân đã mấy lần "cưới chợ" nhưng theo các vị bô lão Chợ Quán vẫn không thể thành chợ được, vì vậy địa danh này còn có tên là "Quán Tàn" . Với quyết tâm biến khu này thành một trung tâm mua bán trong vùng, người ta lại một lần nữa "xây chợ" , kết quả sau một thời gian khu chợ có diện mạo như ta thấy :
Chợ Quán bây giờ |
Nơi này ngày trước có tên gọi là Đồn ( Vì có đồn bốt của Pháp xây dựng ) cách đây khoảng ba bốn mươi năm vẫn còn dấu tích lô-cốt với nhiều cây xoan tây (phượng vĩ) soi mình xuống bờ sông, mùa hè trổ bông đỏ rực một góc trời . Thời chiến tranh đánh phá miền Bắc, ban đêm không quân Mỹ dội bom xuống khu vực này làm chết một số người và phá hủy những gì còn lại của Pháp đồng thời đốn gục một số cây xoan tây.
Dấu tích của địa danh Đồn chỉ còn lại mỗi cây xoan tây đứng giữa đường, liệu một hôm "đẹp trời" nào đó người ta thấy ngứa mắt mà đốn luôn nó không ?!!!
CHÙA
Chùa Phúc Hải
Tọa lạc ngay gần ngã tư Chợ Quán nên dân gian còn gọi là Chùa Quán
CHÙA
Chùa Phúc Hải
Tọa lạc ngay gần ngã tư Chợ Quán nên dân gian còn gọi là Chùa Quán
Chùa có lịch sử lâu năm và gắn liền với cuộc kháng chiến chống Pháp .
Điện Bảo An
Điện nằm trên đất Lục Phương thuộc đội 7. Khởi nguyên điện xây để thờ đức Trần Hưng Đạo do các tiền bối dòng họ Nguyễn tạo lập . Điện có sắc phong với triện đỏ của triều đình
( Sẽ có bài viết riêng với hình ảnh và tư liệu về ngôi điện này)
NHÀ THỜ
Nhà thờ Thánh Raphael được xây dựng từ năm 1920 trên địa phận làng Lục Phương
Nho nhung nguoi nhu ban ma nhug nguoi xa que nhu toi voi bot duoc noi nho nha, cam on ban rat nhieu. mong ban cap nhat nhieu hon nhung hinh anh va tin tuc ve hai cuong
Trả lờiXóa